Hướng dẫn bạn vệ sinh máy cưa lọng tại nhà
Nếu bạn là một tay thợ mộc chuyên nghiệp chắc chắn việc sở hữu những chiếc máy cưa lọng để thực hiện việc cắt, cưa gỗ, sắt thành hình dạng vói kích thước theo nhu cầu sử dụng của bạn.
Với các tay thợ ở nước ngoài thường khi máy hỏng sẽ thay máy mới ngay, bởi mức thu nhập của họ cao, tuy nhiên với đại đa số thợ của Việt Nam, khi máy có vấn đề đều sẽ mang đi sửa, tìm cách khắc phục để tiếp tục sử dụng. Chính bởi vậy, để hạn chế những rủi ro ngoài ý muốn, bài viết này THB sẽ hướng dẫn bạn cách vệ sinh để bảo quản máy cưa lọng.
Vì sao cần vệ sinh, bảo dưỡng máy cưa lọng?
Tăng độ bền cho máy cưa lọng: quá trình bảo dưỡng máy cưa chính là nhằm tăng độ bền cho sản phẩm. Đối với mọi dòng máy móc tất nhiên chúng ta mong muốn có thể sử dụng lâu dài tránh phải thay mới.
Tăng hiệu suất làm việc của máy cưa lọng:
Việc bảo dưỡng còn hỗ trợ cho sản phẩm máy cưa lọng này có hệ số ốc tan được phục hồi như ban đầu nên tất nhiên máy sẽ đảm bảo trong quá trình vận hành êm đềm cũng như tăng độ bền tối ưu cho sản phẩm. Hơn nữa động cơ cũng hoạt động mạnh mẽ hơn không thấy hiện tượng máy cưa ngập ngừng, ảnh hưởng đến thao tác.
Tiết kiệm chi phí:
Việc bảo dưỡng máy cưa lọng còn hỗ trợ bạn có thể tiết kiệm chi phí tối ưu. Ngoài ra việc bạn đảm bảo các bộ phận của máy cưa được hoạt động tốt nhất kết hợp với nhau như lúc mua về sẽ hiệu quả hơn nhiều khi thường xuyên thay mới những chi tiết bị hỏng khiến cho sản phẩm không ăn khớp và hoạt động không hiệu quả.
Các bước tiến hành vệ sinh cưa lọng
Bước 1:
Tiến hành làm sạch thiết bị từ bên ngoài nếu như trường hợp không xảy ra hỏng hóc thì bạn chỉ cần vệ sinh thường xuyên những bộ phận bên ngoài thường xuyên tiếp xúc với bụi bẩn. Thao tác này không tốn nhiều thời gian nên các bạn cố gắng thực hiện đầy đủ để bảo dưỡng được sản phẩm tốt nhất.
Bước 2:
Kiểm tra máy cưa lọng có bị hỏng hóc gì không. Việc kiểm tra này bạn sẽ nhận thấy rất rõ khi sản phẩm có dấu hiệu vận hành không tốt. Do đó chỉ cần phát hiện ra vấn đề thì tốt nhất bạn nên kiểm tra sau đó mang ra quán sửa chữa để có thể thay thế những bộ phận hỏng hóc kịp thời, tránh để quá lâu sẽ gặp những vấn đề không giải quyết được.
Bước 3:
Làm sạch buồng đốt là bước quan trọng theo đúng cách bảo dưỡng máy cưa mà người dùng cần biết. Sở dĩ bộ phận này thường xuyên bị bụi bẩn cũng bởi khi oxy cung cấp không đủ sẽ khiến cho nhiên liệu cháy không sạch dẫn đến những bụi bẩn bám vào buồng đốt. Việc vệ sinh buồng đốt cũng rất đơn giản nên bạn cần chịu khó lau chùi thường xuyên.
Bước 4:
Bạn cần làm sạch cổ góp, chổi than hay các roto, sato để đảm bảo dưỡng máy cưa đúng cách từ đó cũng hỗ trợ cho sản phẩm vận hành hiệu quả tốt nhất. Đặc biệt việc làm sạch chổi than cũng tránh trường hợp máy cưa lọng gặp vấn đề trục trặc hay cháy động cơ trong quá trình hoạt động rất mất thời gian khi làm việc.
Đối với những chiếc máy cưa lọng có chức năng thổi bụi như một vài máy cưa Bosch, máy cưa Makita cao cấp bạn nhớ làm sạch cả ống thổi bụi, lau chúng bằng khăn mềm và đảm bảo không còn cặn bụi dính vào máy.
Trên đây là cách thức cũng như trình tự các bước tiến hành làm sạch máy cưa cầm lọng của bạn, nếu còn bất kỳ thắc mắc hay gặp trục trặc nào, bạn hãy liên hệ với THB Việt Nam để được tư vấn, hỗ trợ nhiều hơn. Bên cạnh đó, nếu bạn đang có nhu cầu sở hữu một chiếc máy cưa lọng chất lượng hãy tham khảo tại cửa hàng của THB.
0 Đánh giá sản phẩm này
Gửi đánh giá của bạn