0904 810 817

Hà Nội

0979 244 335

Hồ Chí Minh

Danh mục sản phẩm

Độ cứng kim loại là gì? Bảng xếp hạng độ cứng của kim loại

thbvn.com 25/06/2024 273 lượt xem

    Độ cứng của kim loại là khái niệm được dùng nhiều trong ngành công nghiệp. Vậy độ cứng kim loại là gì? Vì sao cần xác định độ cứng của kim loại? Hãy cùng Thbvn.com tìm hiểu ngay nhé!

    Độ cứng kim loại là gì?

    Độ cứng của kim loại là gì? Đây là khả năng của một kim loại chịu đựng sự nén hoặc mở rộng khi tác động bởi một lực ngoài. Độ cứng kim loại giúp xác định chất lượng và độ bền của sản phẩm làm từ kim loại. Thông số này được dùng trong ngành cơ khí, gia công, chế tạo sản phẩm.

    Máy đo độ cứng kim loại
    Máy đo độ cứng kim loại

    Có nhiều cách đo độ cứng kim loại. Phổ biến nhất là sử dụng các phương pháp Vickers, Rockwell, và Brinell. Máy đo độ cứng ứng dụng các phương pháp này để xác định độ cứng của một vật liệu. Việc đo độ cứng thường được thực hiện trong phòng thí nghiệm có quy mô đầy đủ với trang thiết bị cần thiết.

    Tại sao cần đo độ cứng của kim loại?

    Như đã nhắc đến, độ cứng kim loại giúp xác định chất lượng và độ bền của sản phẩm làm từ kim loại. Do đó, trong quá trình sản xuất, gia công,... người ta cần đo độ cứng của kim loại. Cụ thể hơn, độ cứng kim loại sẽ ảnh hưởng đến mức chịu tải trọng, khả năng chống hao mòn và chống biến dạng của sản phẩm. Từ đó đảm bảo chất lượng đầu ra của sản phẩm.

    Đo độ cứng giúp kiểm soát chất lượng sản phẩm
    Đo độ cứng giúp kiểm soát chất lượng sản phẩm

    Đặc biệt, độ cứng của kim loại là yếu tố rất quan trọng trong ngành sản xuất dụng cụ, gia công vật liệu từ kim loại. Thông số này giúp doanh nghiệp quản lý và đảm bảo chất lượng của sản phẩm. Được ứng dụng trong quy trình sản xuất và kiểm soát chất lượng hàng hóa. 

    Bảng xếp hạng độ cứng của kim loại

    Dưới đây là bảng xếp hạng độ cứng của kim loại theo phương pháp theo Rockwell. Đây cũng được gọi là thang đo độ cứng kim loại. Bạn có thể dựa vào bảng độ cứng kim loại này để so sánh độ cứng của kim loại phổ biến nhé. 

    Vật liệu/Metal

    Tôi cứng/Temper

    Độ cứng Rockwell (thang B)

    Ứng suất đàn hồi (KSI)

    Ứng suất đàn hồi (MPa)

    Tính dẻo

    1: rất dẻo

    5: cứng

    Aluminum

    A93003-H14

    20 to 25

    21

    145

    1

    Aluminum

    A93003-H34

    35 to 40

    29

    200

    1

    Aluminum

    A93003-H14

    20 to 25

    20

    138

    1

    Aluminum

    A96061-T6

    60

    40

    275

    4

    Copper

    1/8 hard (cold rol I)

    10

    28

    193

    1

    Gilding metal

    1/4 hard

    32

    32

    221

    1

    Commercial bronze

    1/4 hard

    42

    35

    241

    2

    Jewelry Bronze

    1/4 hard

    47

    37

    255

    2

    Red Brass

    1/4  hard

    65

    49

    338

    2

    Cartridge Brass

    1/4 hard

    55

    40

    276

    1

    Yellow Brass

    1/4  hard

    55

    40

    276

    2

    Muntz Metal

    1/8 hard

    55

    35

    241

    3

    Architect ural Bronze

    As Extruded

    65

    20

    138

    4

    Phosphor Bronze

    1/2 hard

    78

    55

    379

    3

    Silicon Bronze

    1/4 hard

    75

    35

    241

    3

    Aluminum Bronze

    As Cast

    77

    27

    186

    5

    Nickel Silver

    1/8  hard

    60

    35

    241

    3

    Steel (Low carbon)

    Cold-rolled

    60

    25

    170

    2

    Cast Iron

    As Cast

    86

    60

    344

    5

    Stainless Steel 304

    Temper Pass

    88

    30

    207

    2

    Lead

    Sheet Lead

    5

    0.81

    5

    1

    Monel

    Temper Pass

    60

    27

    172

    3

    Zinc-Cu-Tn Alloy

    Rolled

    40

    14

    97

    1

    Titanium

    Annealed

    80

    37

    255

    3

    Top 5 kim loại có độ cứng cao nhất thế giới

    Top 1: Crom (Cr)

    Crom có độ cứng lên tới 8.5 Mohs, tùy thuộc vào điều kiện xử lý và hợp kim cụ thể mà sẽ có sự sai lệch. Cr được đánh giá là kim loại có độ cứng nhất thế giới. Đây cũng là kim loại nặng nhất với khối lượng riêng lên tới 7,2 gam/cm3. Kim loại này được dùng để sản xuất hợp kim chống gỉ và nhiều ứng dụng khác.

    Crom
    Crom

    Top 2: Vonfram (W)

    Vonfram với độ cứng là 7.5 Mohs, độ bền tối đa là 1510 Megapascals. Vonfram (W) được dùng làm nguyên liệu cho ngành điện tử. Ví dụ như: chế tạo dây tóc bóng đèn, phụ kiện cho ngành hàng không, điện tử, quân đội,...

    Xem thêm:

    Top 3: Osmi (Os)

    Osmi có độ cứng là 7 Mohs, xếp thứ 3 trong top 5 kim loại có độ cứng cao nhất hiện nay. Chất này rất quý hiêm và có giá trị cao. Do đó, osmi thường được dùng trong các ứng dụng như đo lường và nghiên cứu khoa học. 

    Titan
    Titan

    Top 4: Titan (Ti)

    Titan có độ cứng là 6 Mohs, theo thang Vickers nằm trong khoảng 970 MPa. Đặc biệt, titan có độ cứng cao nhưng lại có trọng lượng nhẹ. Chúng được dùng nhiều trong ngành hàng không, y học,...

    Top 5 - Sắt (Fe)

    Sắt có độ cứng 4.0 Mohs. Đây là kim loại được sử dụng phổ biến nhất hiện nay với trữ lượng lớn. Chúng được dùng trong công nghiệp chế tạo, sản xuất thiết bị, đồ dùng,... 

    Bài viết đã giúp bạn nắm được độ cứng kim loại là gì? Và bảng xếp hạng độ cứng của kim loại. Nếu bạn có nhu cầu sử dụng máy đo độ cứng chính hãng, giá rẻ, vui lòng truy cập các website Maydochuyendung.comThbvietnam.com hoặc liên hệ HOTLINE Hà Nội: 0904 810 817 - TP.HCM: 0979 244 335 để được tư vấn ngay nhé!

    273 lượt xem, Like và chia sẻ nếu thấy thích nhé !!
    Bài viết liên quan

    0 Đánh giá sản phẩm này

    Chọn đánh giá của bạn