Tiêu chuẩn độ mặn cho phép trong nước sinh hoạt là bao nhiêu?
Độ mặn trong nước sinh hoạt có ảnh hưởng đến sức khỏe của con người và sự phát triển cây trồng, vật nuôi. Vậy độ mặn cho phép trong nước sinh hoạt là bao nhiêu sẽ an toàn? Cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé.
Tiêu chuẩn độ mặn trong nước sinh hoạt là bao nhiêu?
Tiêu chuẩn độ mặn trong nước sinh hoạt được Bộ Y tế quy định rõ trong bộ tiêu chuẩn QC 01. Cụ thể, độ mặn cho phép trong nước sinh hoạt, ăn uống ở khu vực bình thường là 250mg/l trở xuống. Ở khu vực ven biển và hải đảo, nước sinh hoạt có độ mặn cho phép là 300mg/l trở xuống.
Vì thế, chỉ tiêu độ mặn của nước sinh hoạt theo tcvn trong ngưỡng an toàn từ 0-250mg/l. Có nghĩa là tiêu chuẩn độ mặn trong nước sinh hoạt là 250mg/l trở xuống sẽ đảm bảo an toàn cho người dùng. Nếu nước sinh hoạt có độ mặn cao hơn tiêu chuẩn thì sẽ gây nguy hiểm, ảnh hưởng đến sức khỏe của con người.
Ý nghĩa của việc đo độ mặn trong nước sinh hoạt
Độ mặn trong nước sinh hoạt là hàm lượng muối có trong nước. Vì thế, việc đo độ mặn trong nước sinh hoạt là hết sức cần thiết để đảm bảo sức khỏe của người dân.
Sử dụng nước sinh hoạt có độ mặn cao sẽ dẫn đến các vấn đề sức khỏe như tăng huyết áp, các bệnh về tim mạch và ảnh hưởng đến chức năng thận. Độ độ mặn trong nước sinh hoạt sẽ giúp xác định chất lượng nước uống và loại bỏ nước sinh hoạt gây hại cho cơ thể của con người.
Việc đo độ mặn trong nước sinh hoạt cần tiến hành thường xuyên. Điều này giúp xác định và kiểm soát các nguồn ô nhiễm, đảm bảo nguồn nước luôn trong tình trạng tốt nhất để phục vụ nhu cầu của cộng đồng.
Phương pháp xác định độ mặn trong nước sinh hoạt
Để đo độ mặn trong nước sinh hoạt, người dùng có thể sử dụng 2 thiết bị đo, gồm máy đo độ mặn và máy đo tổng chất rắn hòa tan. Chúng có cách đo và đọc chỉ số kết quả đo giống nhau.
Đo độ mặn nước sinh hoạt, người dùng có thể làm theo quy trình hướng dẫn sau:
Bước 1: Lấy mẫu nước, bạn nên đựng vào cốc nhựa sạch.
Bước 2: Bật máy, nhúng đầu chứa điện cực vào cốc nước. Đợi 5 giây để máy đưa ra kết quả đo.
Bước 3: Đọc chỉ số độ mặn, vệ sinh và bảo quản máy đúng cách.
Người dùng có thể tham khảo một số dòng sản phẩm máy đo độ mặn được sử dụng phổ biến trong đo độ mặn nước sinh hoạt như Total Meter SA1397, Total Meter EZ-9909SP, Hanna HI96822, Hanna HI98319,...
Xem thêm: Độ mặn bao nhiêu thì tưới cây được? Cách đo độ mặn nước tưới cây
Nên mua máy đo độ mặn trong nước sinh hoạt ở đâu giá rẻ, chất lượng?
Máy đo độ mặn trong nước sinh hoạt được bán ở nhiều cửa hàng, đại lý trên phạm vi toàn quốc. Tuy nhiên, để lựa chọn máy đo độ mặn trong nước sinh hoạt giá rẻ nhưng vẫn đảm bảo chất lượng thật sự không đơn giản. Nhiều người dùng chưa có nhiều hiểu biết về máy kiểm tra nước dẫn đến mua phải hàng nhái, kém chất lượng.
Do đó, để mua máy đo độ mặn trong nước sinh hoạt chất lượng, người dùng có thể tham khảo THB Việt Nam - địa lý cung cấp, phân phối máy đo độ mặn chính hãng, giá tốt tại Việt Nam. THB Việt Nam cung cấp các dòng khúc xạ kế đo độ mặn đa dạng từ mẫu mã đến giá thành.
Khi mua hàng tại đây, quý khách sẽ nhận được chính sách bảo hành tốt. Khách hàng có thể trực tiếp qua 2 showrom của THB Việt Nam tại Hà Nội, TPHCM để được tư vấn, báo giá cụ thể. Nếu ở xa, quý khách có thể lựa chọn giao hàng với tốc độ nhanh và chính sách đổi trả linh hoạt.
Trên đây là những thông tin về độ mặn cho phép trong nước sinh hoạt do THB Việt Nam cung cấp. Để mua các dòng máy đo độ mặn chính hãng, quý khách nhanh chóng liên hệ với chúng tôi qua HOTLINE Hà Nội: 0904 810 817 - TP.HCM: 0979 244 335 hoặc truy cập website: thbvietnam.com, maydohchuyendung.com.
0 Đánh giá sản phẩm này
Gửi đánh giá của bạn